Bài tuyên truyền về công tác phòng chống dịch cúm A H5N6 ở gia cầm và ở người
Bệnh Cúm gia cầm H5N6 là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, do vi rút cúm type A (H5N6) gây ra, bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh làm chết hàng loạt gia cầm ở nhiều loài khác nhau như: gà, vịt, ngan, chim cút, gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng cho người chăn nuôi. Đặc biệt bệnh Cúm gia cầm H5N6 có thể lây sang người và gây tử vong.
Tình hình dịch cúm A H5N6 diễn biến phức tạp. Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tính đến ngày 10/02/2020 bệnh cúm gia cầm A/H5N6 đã xảy ra tại 10 hộ chăn nuôi của 4 thôn, thuộc 2 huyện Quảng Xương và Nông Cống, buộc phải tiêu hủy hơn 23.000 con gia cầm( chủ yếu là ngan, gà, vịt).Vì vậy, nguy cơ dịch Cúm gia cầm trên địa bàn huyện Thọ Xuân nói chung
1. Cách nhận biết bệnh Cúm gia cầm
2. Đặc điểm của vi rút cúm gia cầm:
- Vi rút có thể sống trong phân gia cầm, nước, đất... từ 2 đến 4 tuần; Vi rút chết ở 700 C trở lên; Vi rút có thể sống trong nhiệt độ lạnh (tủ lạnh, tủ đá) hàng tháng.
3. Gia cầm bị lây nhiễm cúm như thế nào:
3.1. Lây trực tiếp thông qua tiếp xúc với gia cầm mắc bệnh, khi nhốt chung một chuồng hay thả cùng sân; tiếp xúc với chim hoang dã đã bị nhiễm bệnh.
3.2. Lây gián tiếp khi :
- Tiếp xúc trực tiếp với phân, chất độn chuồng (rơm, rạ, trấu...) lông gia cầm bị nhiễm vi rút; Tiếp xúc với giầy dép, quần áo, dụng cụ (cuốc, xẻng, lồng, sọt đựng trứng...), phương tiện (lốp xe máy, ô tô...) bị nhiễm vi rút do con người sử dụng mang từ nơi có bệnh về; Gia cầm có thể nhiễm bệnh từ gia cầm mới mua về từ các vùng khác có dịch; Chim hoang dã bị nhiễm vi rút cúm có thể truyền vi rút sang gia cầm thông qua lông, phân... của chúng rơi xuống ao, hồ, chuồng trại; Hoặc lây gián tiếp qua thức ăn bị nhiễm vi rút.
3.3. Cách phòng, chống bệnh cúm gia cầm H5N6
Để chủ động phòng ngừa, ngăn chặn dịch bệnh Cúm gia cầm bùng phát, lây lan gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và gây thiệt hại về kinh tế, Ban chỉ đạo phòng chống dịch cúm gia cầm H5N6 khuyến cáo với các hộ chăn nuôi gia cầm cần thực hiện ngay một số nội dung sau:
Một: Luôn cảnh giác, không được chủ quan, phải thường xuyên theo dõi sức khỏe đàn gia cầm. Thực hiện tốt chăn nuôi an toàn sinh học, mua bán gia cầm có nguồn gốc rõ ràng.
Hai: Tăng cường vệ sinh tiêu độc khử trùng, phát quang cây cỏ, bụi rậm xung quanh chuồng trại và khu vực chăn nuôi; Dọn dẹp vệ sinh cống rãnh, chất thải, đảm bảo chuồng trại khô ráo, thoáng mát ban ngày và ấm về ban đêm.
Ba: Hạn chế tối đa người và động vật ra vào khu vực chăn nuôi.
Về chuồng nuôi và vệ sinh phòng bệnh:
Về Chăm sóc, nuôi dưỡng:
* Cách phòng lây nhiễm cúm H5N6 từ gia cầm sang người
Hiện chưa có vác xin phòng bệnh và thuốc điều trị đặc hiệu, do đó phòng bệnh là biện pháp quan trọng. Để chủ động phòng bệnh cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
- Uống nước chín, nước đã tiệt trùng. Thường xuyên súc miệng bằng dung dịch nước muối hoặc các dung dịch sát khuẩn khác.
Không khạc nhổ bừa bãi, khi ho, hắt hơi nên che kín miệng. Người bị cảm cúm nên chủ động đeo khẩu trang khi tiếp xúc.
Thùy Linh - CC VHXH
Tin cùng chuyên mục
-
Xã Đông Hòa phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Nhâm Dần năm 2022
13/02/2022 10:05:00 -
Xã Đông Hòa tổ chức dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ nhân dịp tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022
28/01/2022 15:10:00 -
Bài tuyên truyền kỷ niệm 92 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (03/02/1930-03/02/2022)
28/01/2022 09:10:00 -
CÔNG KHAI BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI
06/08/2021 08:43:00
Bài tuyên truyền về công tác phòng chống dịch cúm A H5N6 ở gia cầm và ở người
Bệnh Cúm gia cầm H5N6 là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, do vi rút cúm type A (H5N6) gây ra, bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh làm chết hàng loạt gia cầm ở nhiều loài khác nhau như: gà, vịt, ngan, chim cút, gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng cho người chăn nuôi. Đặc biệt bệnh Cúm gia cầm H5N6 có thể lây sang người và gây tử vong.
Tình hình dịch cúm A H5N6 diễn biến phức tạp. Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tính đến ngày 10/02/2020 bệnh cúm gia cầm A/H5N6 đã xảy ra tại 10 hộ chăn nuôi của 4 thôn, thuộc 2 huyện Quảng Xương và Nông Cống, buộc phải tiêu hủy hơn 23.000 con gia cầm( chủ yếu là ngan, gà, vịt).Vì vậy, nguy cơ dịch Cúm gia cầm trên địa bàn huyện Thọ Xuân nói chung
1. Cách nhận biết bệnh Cúm gia cầm
2. Đặc điểm của vi rút cúm gia cầm:
- Vi rút có thể sống trong phân gia cầm, nước, đất... từ 2 đến 4 tuần; Vi rút chết ở 700 C trở lên; Vi rút có thể sống trong nhiệt độ lạnh (tủ lạnh, tủ đá) hàng tháng.
3. Gia cầm bị lây nhiễm cúm như thế nào:
3.1. Lây trực tiếp thông qua tiếp xúc với gia cầm mắc bệnh, khi nhốt chung một chuồng hay thả cùng sân; tiếp xúc với chim hoang dã đã bị nhiễm bệnh.
3.2. Lây gián tiếp khi :
- Tiếp xúc trực tiếp với phân, chất độn chuồng (rơm, rạ, trấu...) lông gia cầm bị nhiễm vi rút; Tiếp xúc với giầy dép, quần áo, dụng cụ (cuốc, xẻng, lồng, sọt đựng trứng...), phương tiện (lốp xe máy, ô tô...) bị nhiễm vi rút do con người sử dụng mang từ nơi có bệnh về; Gia cầm có thể nhiễm bệnh từ gia cầm mới mua về từ các vùng khác có dịch; Chim hoang dã bị nhiễm vi rút cúm có thể truyền vi rút sang gia cầm thông qua lông, phân... của chúng rơi xuống ao, hồ, chuồng trại; Hoặc lây gián tiếp qua thức ăn bị nhiễm vi rút.
3.3. Cách phòng, chống bệnh cúm gia cầm H5N6
Để chủ động phòng ngừa, ngăn chặn dịch bệnh Cúm gia cầm bùng phát, lây lan gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và gây thiệt hại về kinh tế, Ban chỉ đạo phòng chống dịch cúm gia cầm H5N6 khuyến cáo với các hộ chăn nuôi gia cầm cần thực hiện ngay một số nội dung sau:
Một: Luôn cảnh giác, không được chủ quan, phải thường xuyên theo dõi sức khỏe đàn gia cầm. Thực hiện tốt chăn nuôi an toàn sinh học, mua bán gia cầm có nguồn gốc rõ ràng.
Hai: Tăng cường vệ sinh tiêu độc khử trùng, phát quang cây cỏ, bụi rậm xung quanh chuồng trại và khu vực chăn nuôi; Dọn dẹp vệ sinh cống rãnh, chất thải, đảm bảo chuồng trại khô ráo, thoáng mát ban ngày và ấm về ban đêm.
Ba: Hạn chế tối đa người và động vật ra vào khu vực chăn nuôi.
Về chuồng nuôi và vệ sinh phòng bệnh:
Về Chăm sóc, nuôi dưỡng:
* Cách phòng lây nhiễm cúm H5N6 từ gia cầm sang người
Hiện chưa có vác xin phòng bệnh và thuốc điều trị đặc hiệu, do đó phòng bệnh là biện pháp quan trọng. Để chủ động phòng bệnh cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
- Uống nước chín, nước đã tiệt trùng. Thường xuyên súc miệng bằng dung dịch nước muối hoặc các dung dịch sát khuẩn khác.
Không khạc nhổ bừa bãi, khi ho, hắt hơi nên che kín miệng. Người bị cảm cúm nên chủ động đeo khẩu trang khi tiếp xúc.
Thùy Linh - CC VHXH
Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới
-
Thôn Cựu Tự, xã Đông Hòa tổ chức Lễ công bố và đón nhận thôn đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu
10/04/2022 -
Hội nông dân xã Đông Hòa ra quân phát động phong trào cải tạo vườn tạp -xây dựng vườn mẫu
13/08/2021 -
Hội LHPN xã Đông Hòa tổ chức Hội thi "Chi hội trưởng Phụ nữ giỏi tuyên truyền nghị quyết của Đảng, xây dựng NTm kiểu mẫu" năm 2020
17/10/2020 -
Xã Đông Hòa tập trung xây dựng Nông thôn mới kiểu mẫu
14/09/2020 -
Đông Hòa tổ chức giao lưu văn nghệ quần chúng chào mừng Lễ đón nhận huyện đạt chuẩn Nông thôn mới và công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Ngũ trò Viên Khê.
07/10/2019